Lấy thìa cạo hạt của thanh long ra rồi đen đãi sạch và cho vào hộp nhựa lót 1 lớp giấy ăn cho rải hạt lên sau đó phủ thêm lớp giấy ăn lên rồi đổ chút nước vào cho thấm đẫm, cứ để giấy giữ nước như thế đến khi nó nảy mầm thì cho vào cốc trồng thôi. Khoảng 1 tuần là nó nảy mầm
Thứ Sáu, 22 tháng 9, 2017
Hướng dẫn trồng thanh long kiểng để bàn trang trí cực xinh
Nguồn: nhóm THÍCH TRỒNG CÂY https://www.facebook.com/groups/thichtrongcay
Lấy thìa cạo hạt của thanh long ra rồi đen đãi sạch và cho vào hộp nhựa lót 1 lớp giấy ăn cho rải hạt lên sau đó phủ thêm lớp giấy ăn lên rồi đổ chút nước vào cho thấm đẫm, cứ để giấy giữ nước như thế đến khi nó nảy mầm thì cho vào cốc trồng thôi. Khoảng 1 tuần là nó nảy mầm
Lấy thìa cạo hạt của thanh long ra rồi đen đãi sạch và cho vào hộp nhựa lót 1 lớp giấy ăn cho rải hạt lên sau đó phủ thêm lớp giấy ăn lên rồi đổ chút nước vào cho thấm đẫm, cứ để giấy giữ nước như thế đến khi nó nảy mầm thì cho vào cốc trồng thôi. Khoảng 1 tuần là nó nảy mầm
Bệnh chốc lở ngoài da (bệnh Impertigo) ở trẻ em
Bệnh chốc lở ngoài da (bệnh Impertigo) dễ nhầm với bệnh tay chân miệng, cần đưa trẻ đi BS chuyên khoa khám kỹ & cho thuốc điều trị.
Bài viết của bác sĩ:
Bệnh chốc lở ngoài da khá phổ biến ở trẻ em
Xin chào bác sĩ!
Con tôi hiện được 11,5 tháng tuổi. Lúc 10 tháng tuổi cháu bị sốt cao, ửng đỏ khắp người. Tôi cho cháu đi khám ở Bệnh viện Nhi Đồng 2, bác sĩ khám, xét nghiệm máu và chuẩn đoán bị viêm mô tế bào, và yêu cầu cho bé nhập viện để theo dõi. Bé nằm điều trị tại bệnh viện 5 ngày thì mụn nhọt trên má vỡ và thoát dịch ra ngoài. Từ khi xuất viện về nhà đến nay được hơn 1 tháng, bé liên tục bị nổi mụn nhọt ở đầu, trán và mặt. Cứ mụn nhọt chỗ này to vỡ, lại nổi mụn nhọt ở chỗ khác, và nổi 2-3 mụn nhọt cùng một lúc ở nhiều chỗ khác nhau. Tuy nhiên mụn nhọt này không lớn như mụn nhọt lần cháu phải nằm bệnh viện, mụn nhọt này chỉ to bằng hạt đậu phộng. Ngoài ra, bé nhà tôi bị chàm sữa từ lúc 2 tháng tuổi đến nay chỉ giảm bớt nhưng chưa hết hẳn. Hiện tại tôi có bôi Fucicort (do bác sĩ ở bệnh viện Nhi đồng 2 kê toa) cho bé được 5 ngày để giúp da bé được lành lặn, không bị ngứa ngáy. Xin bác sĩ vui lòng cho tôi biết nguyên nhân vì sao cháu bị nổi mụn nhọt liên tục, có cách nào chữa trị để khỏi lây lan ra nhiều chỗ không? Cháu bị chàm sữa có ảnh hưởng gì đến nổi mụn nhọt không? Mong bác sĩ tư vấn giúp!
Trả lời:
Chào bạn.
Theo thông tin mà bạn mô tả, tôi nghĩ bé bị bệnh chốc lở (tên tiếng Anh là Impetigo). Đây là bệnh ngoài da khá phổ biến ở trẻ em. Bệnh thường do nhiễm liên cầu khuẩn hay tụ cầu vàng.
Vị trí thường bị chốc là vùng đầu, mặt: hai bên má, xung quanh các lỗ tự nhiên, da đầu; ở tay chân. Bệnh gây ngứa nên các bé thường gãi nhiều và phát tán vi khuẩn đến các phần khác của cơ thể.
Biểu hiện ban đầu của bệnh chốc lở là các sẩn hồng ban hoặc dát đỏ, sau đó có bóng nước to bằng hạt đậu trở lên chứa dịch màu vàng trong, khoảng 24 giờ sau chuyển thành dịch đục và hóa mủ. Trong dịch chứa rất nhiều vi khuẩn. Bọng nước sẽ vỡ ra tự nhiên hay do cào gãi và đóng vảy tiết màu vàng, xung quanh vảy tiết thường có một viền vảy mỏng, hơi lõm ở trung tâm, giới hạn rõ. Bé có thể bị sốt cao nếu tình trạng nhiễm trùng là quan trọng. Bệnh hay để lại các vết thâm trên bề mặt da sau khi lành bệnh. Nếu không được chữa trị hoặc điều trị không đúng bệnh có thể kéo dài vài tuần, đôi khi đến vài tháng.
Yếu tố thuận lợi làm dễ phát sinh là da bé bị ẩm, bị trầy sướt do gãi (hay gặp khi cơ địa dị ứng, chàm) hoặc do côn trùng đốt,…
Để phòng bệnh, gia đình nên giữ da bé luôn sạch sẽ và khô ráo, cắt ngắn móng tay để bé không làm tổn thương da do gãi. Các đồ dùng cá nhân của bé như quần áo, khăn,… nên được cách ly để tránh lây lan.
Bệnh thường cần được điều trị bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ vì vậy gia đình nên đưa bé đến khám tại phòng khám Da liễu BV Nhi Đồng 2 để bác sĩ có chẩn đoán và hướng xử trí tốt nhất cho bé. Không nên tự ý mua thuốc cho bé uống hoặc bôi thuốc tùy tiện dễ làm bệnh nặng hơn.
Chúc bé mau khỏi bệnh.
Trả lời bởi: ThS.BS.Nguyễn Thanh Hải - Khoa Khám Bệnh. BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM
----------------------
Bệnh chốc (impetigo) là một nhiễm khuẩn nông thường gặp ở da, đặc trưng bởi mụn mủ, bọng nước và các vết trợt đóng vảy tiết màu mật ong. Thuật ngữ chốc hóa (impetiginisation) được dùng để chỉ các nhiễm trùng nông thứ phát của một vết thương hoặc một tình trạng da nhất định. Khi thương tổn loét sâu được gọi là chốc loét (ecthyma).
Nguyên nhân, bệnh sinh
Nguyên nhân gây chốc là tụ cầu vàng và/hoặc liên cầu.
- Chốc không có bọng nước (nonbullous impetigo) có thể gây ra bởi liên cầu tan huyết beta nhóm A, tụ cầu và/hoặc liên cầu xâm nhập vào các vết thương nhỏ trên da, ở đó có các protein giúp vi khuẩn gắn chặt vào tổ chức.
- Chốc bọng nước (bullous impetigo) thường do độc tố bong da của tụ cầu (exfoliatin A-D) tác động vào cầu nối desmoglein 1 của các tế bào gai ở thượng bì, làm bóc tách lớp nông của thượng bì, tạo hình ảnh giống pemphigus vảy lá.
- Chốc loét thường do liên cầu nhưng có thể phối hợp với tụ cầu vàng, xảy ra trên cơ địa suy giảm miễn dịch, người già, người mắc bệnh mạn tính.
Chốc thường gặp ở trẻ em, bé trai nhiều hơn bé gái. Ở người lớn, có thương tổn chốc khi miễn dịch kém. Bệnh hay gặp vào mùa hè, phổ biến ở các nước đang phát triển, điều kiện sống thiếu vệ sinh, dân cư đông. Chốc hay gặp sau một số bệnh da như viêm da cơ địa, ghẻ, thủy đậu, vết đốt do côn trùng, bỏng nhiệt, viêm da.
Triệu chứng lâm sàng
Chốc hay gặp ở vùng da hở như mặt, tay, chân, nhưng cũng gặp ở thân mình và các phần khác của cơ thể. Bệnh xuất hiện với một thương tổn đơn độc hoặc nhiều thương tổn. Người bệnh có thể sốt, mệt mỏi, nổi hạch.
- Chốc không có bọng nước thường bắt đầu là một dát hồng, tiến triển thành mụn nước, bọng nước hóa mủ nhanh, mau chóng dập vỡ để lại các vết xước đóng vảy tiết màu vàng mật ong. Khi vảy tiết bong ra để lại nền da đỏ ẩm, khi lành để lại dát thâm. Nếu không được điều trị, bệnh có thể tự lành sau 2-4 tuần mà không có sẹo. Thương tổn có thể lan rộng ra các vùng khác do tự lây nhiễm, do cào gãi. Bất kỳ vùng da nào trên cơ thể đều có thể bị nhưng mặt và các chi hay bị nhất. Thương tổn có thể ngứa nhẹ hoặc không có triệu chứng, có hoặc không có quầng đỏ bao quanh. Hạch ngoại vi thường to. Bệnh nhân có thể có chấn thương nhẹ, côn trùng đốt, ghẻ, thủy đậu, viêm da cơ địa tại vị trí bị chốc.
- Chốc loét bắt đầu giống như chốc không bọng nước nhưng tiến triển thành những vết loét hoại tử lõm giữa, chậm lành, để lại sẹo.
- Chốc bọng nước khởi phát với mụn nước nhỏ, lớn dần thành bọng nước. Bọng nước nông, dễ vỡ, kích thước nhỏ hoặc lớn, chứa dịch vàng, trong, sau chuyển sang vàng đậm, vỡ trong 1 đến 3 ngày, để lại viền da mỏng xung quanh dát đỏ ẩm ướt, khi lành không có sẹo. Xung quanh bọng nước có thể có quầng đỏ hoặc không.Thương tổn hay gặp ở mặt, thân mình, các chi, mông, sau đó lan ra các đầu xa do tự lây nhiễm. Khác với chốc không bọng nước, chốc bọng nước có thể có thương tổn ở niêm mạc má, ít lây hơn, hạch vùng không to.
Các biến chứng của chốc
- Sốt tinh hồng nhiệt (Scarlet fever)
- Hội chứng bong vảy da do tụ cầu
- Viêm tủy xương
- Nhiễm trùng huyết
- Vảy nến thể giọt
- Viêm quầng
- Viêm mô bào
- Hồng ban đa dạng
- Mày đay
Chẩn đoán bệnh chốc
Chẩn đoán chốc chủ yếu dựa vào các đặc điểm lâm sàng như đã mô tả ở trên. Ngoài ra, có thể làm một số xét nghiệm như nhuộm soi, nuôi cấy vi khuẩn, công thức bạch cầu (có tăng bạch cầu trung tính), mô bệnh học.
Đặc điểm mô bệnh học bệnh chốc
- Chốc không bọng nước: có tụ cầu gram dương, mụn mủ chứa bạch cầu trung tính trong thượng bì, xâm nhập viêm dày đặc ở trung bì nông.
- Chốc bọng nước: thượng bì bị tách ở lớp hạt mà không có hiện tượng viêm, không có vi khuẩn, có hiện tượng ly gai, xâm nhập viêm nhẹ ở trung bì nông. Hình ảnh mô bệnh học giống pemphigus vảy lá.
- Chốc loét: vết loét sâu, có cầu khuẩn bắt màu gram trong trung bì.
Điều trị chốc
Theo các bước như sau:
- Rửa thương tổn, nhẹ nhàng loại bỏ vảy tiết
- Dùng các thuốc sát trùng (povidone iodine, hydrogen peroxide, chlorhexidine) hoặc mỡ kháng sinh bôi tại chỗ (acid fusidic, mupirocin).
- Che phủ vùng da thương tổn
Nếu chốc lan rộng có thể sử dụng kháng sinh toàn thân (flucloxacillin, cefuroxim).
Phòng ngừa bệnh tái phát
- Dùng mỡ kháng sinh bôi lỗ mũi
- Dùng sữa tắm diệt khuẩn
- Điều trị các nguồn nhiễm khuẩn
Đề phòng lây bệnh cho người khác
- Tránh tiếp xúc gần gũi với người khác
- Cho trẻ nghỉ học cho tới khi vảy tiết đã khô
- Dùng khăn mặt riêng
- Thay quần áo và giặt hàng ngày
Bài viết của Bác sỹ Trần Thị Huyền BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Địa chỉ: 15A - Phương Mai - Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 024.32222944
Biểu hiện của bệnh
Toa thuốc tham khảo (dành cho trẻ dưới 12 tháng tuổi)
1. Siro Ceelin Vitamin C : uống sau khi ăn
2. Kháng sinh Augmentin 250mg : uống sau khi ăn
3. Nurofen : uống 4.5ml nếu trẻ bị mủ vòm họng viêm họng đau họng hoặc khi trẻ nóng sốt trên 38.5 độ C
Đặc biệt quan trọng, bôi Dung dịch Milian vào vết lở để sát khuẩn
Nếu trẻ uống kháng sinh bị tiêu chảy thì dùng kèm Men tiêu hóa Enterogermina (uống 15 phút trước khi ăn)
----------------------------------------------Bài viết của bác sĩ:
Bệnh chốc lở ngoài da khá phổ biến ở trẻ em
Xin chào bác sĩ!
Con tôi hiện được 11,5 tháng tuổi. Lúc 10 tháng tuổi cháu bị sốt cao, ửng đỏ khắp người. Tôi cho cháu đi khám ở Bệnh viện Nhi Đồng 2, bác sĩ khám, xét nghiệm máu và chuẩn đoán bị viêm mô tế bào, và yêu cầu cho bé nhập viện để theo dõi. Bé nằm điều trị tại bệnh viện 5 ngày thì mụn nhọt trên má vỡ và thoát dịch ra ngoài. Từ khi xuất viện về nhà đến nay được hơn 1 tháng, bé liên tục bị nổi mụn nhọt ở đầu, trán và mặt. Cứ mụn nhọt chỗ này to vỡ, lại nổi mụn nhọt ở chỗ khác, và nổi 2-3 mụn nhọt cùng một lúc ở nhiều chỗ khác nhau. Tuy nhiên mụn nhọt này không lớn như mụn nhọt lần cháu phải nằm bệnh viện, mụn nhọt này chỉ to bằng hạt đậu phộng. Ngoài ra, bé nhà tôi bị chàm sữa từ lúc 2 tháng tuổi đến nay chỉ giảm bớt nhưng chưa hết hẳn. Hiện tại tôi có bôi Fucicort (do bác sĩ ở bệnh viện Nhi đồng 2 kê toa) cho bé được 5 ngày để giúp da bé được lành lặn, không bị ngứa ngáy. Xin bác sĩ vui lòng cho tôi biết nguyên nhân vì sao cháu bị nổi mụn nhọt liên tục, có cách nào chữa trị để khỏi lây lan ra nhiều chỗ không? Cháu bị chàm sữa có ảnh hưởng gì đến nổi mụn nhọt không? Mong bác sĩ tư vấn giúp!
Trả lời:
Chào bạn.
Theo thông tin mà bạn mô tả, tôi nghĩ bé bị bệnh chốc lở (tên tiếng Anh là Impetigo). Đây là bệnh ngoài da khá phổ biến ở trẻ em. Bệnh thường do nhiễm liên cầu khuẩn hay tụ cầu vàng.
Vị trí thường bị chốc là vùng đầu, mặt: hai bên má, xung quanh các lỗ tự nhiên, da đầu; ở tay chân. Bệnh gây ngứa nên các bé thường gãi nhiều và phát tán vi khuẩn đến các phần khác của cơ thể.
Biểu hiện ban đầu của bệnh chốc lở là các sẩn hồng ban hoặc dát đỏ, sau đó có bóng nước to bằng hạt đậu trở lên chứa dịch màu vàng trong, khoảng 24 giờ sau chuyển thành dịch đục và hóa mủ. Trong dịch chứa rất nhiều vi khuẩn. Bọng nước sẽ vỡ ra tự nhiên hay do cào gãi và đóng vảy tiết màu vàng, xung quanh vảy tiết thường có một viền vảy mỏng, hơi lõm ở trung tâm, giới hạn rõ. Bé có thể bị sốt cao nếu tình trạng nhiễm trùng là quan trọng. Bệnh hay để lại các vết thâm trên bề mặt da sau khi lành bệnh. Nếu không được chữa trị hoặc điều trị không đúng bệnh có thể kéo dài vài tuần, đôi khi đến vài tháng.
Yếu tố thuận lợi làm dễ phát sinh là da bé bị ẩm, bị trầy sướt do gãi (hay gặp khi cơ địa dị ứng, chàm) hoặc do côn trùng đốt,…
Để phòng bệnh, gia đình nên giữ da bé luôn sạch sẽ và khô ráo, cắt ngắn móng tay để bé không làm tổn thương da do gãi. Các đồ dùng cá nhân của bé như quần áo, khăn,… nên được cách ly để tránh lây lan.
Bệnh thường cần được điều trị bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ vì vậy gia đình nên đưa bé đến khám tại phòng khám Da liễu BV Nhi Đồng 2 để bác sĩ có chẩn đoán và hướng xử trí tốt nhất cho bé. Không nên tự ý mua thuốc cho bé uống hoặc bôi thuốc tùy tiện dễ làm bệnh nặng hơn.
Chúc bé mau khỏi bệnh.
Trả lời bởi: ThS.BS.Nguyễn Thanh Hải - Khoa Khám Bệnh. BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM
----------------------
Bệnh chốc (impetigo) là một nhiễm khuẩn nông thường gặp ở da, đặc trưng bởi mụn mủ, bọng nước và các vết trợt đóng vảy tiết màu mật ong. Thuật ngữ chốc hóa (impetiginisation) được dùng để chỉ các nhiễm trùng nông thứ phát của một vết thương hoặc một tình trạng da nhất định. Khi thương tổn loét sâu được gọi là chốc loét (ecthyma).
Nguyên nhân, bệnh sinh
Nguyên nhân gây chốc là tụ cầu vàng và/hoặc liên cầu.
- Chốc không có bọng nước (nonbullous impetigo) có thể gây ra bởi liên cầu tan huyết beta nhóm A, tụ cầu và/hoặc liên cầu xâm nhập vào các vết thương nhỏ trên da, ở đó có các protein giúp vi khuẩn gắn chặt vào tổ chức.
- Chốc bọng nước (bullous impetigo) thường do độc tố bong da của tụ cầu (exfoliatin A-D) tác động vào cầu nối desmoglein 1 của các tế bào gai ở thượng bì, làm bóc tách lớp nông của thượng bì, tạo hình ảnh giống pemphigus vảy lá.
- Chốc loét thường do liên cầu nhưng có thể phối hợp với tụ cầu vàng, xảy ra trên cơ địa suy giảm miễn dịch, người già, người mắc bệnh mạn tính.
Chốc thường gặp ở trẻ em, bé trai nhiều hơn bé gái. Ở người lớn, có thương tổn chốc khi miễn dịch kém. Bệnh hay gặp vào mùa hè, phổ biến ở các nước đang phát triển, điều kiện sống thiếu vệ sinh, dân cư đông. Chốc hay gặp sau một số bệnh da như viêm da cơ địa, ghẻ, thủy đậu, vết đốt do côn trùng, bỏng nhiệt, viêm da.
Triệu chứng lâm sàng
Chốc hay gặp ở vùng da hở như mặt, tay, chân, nhưng cũng gặp ở thân mình và các phần khác của cơ thể. Bệnh xuất hiện với một thương tổn đơn độc hoặc nhiều thương tổn. Người bệnh có thể sốt, mệt mỏi, nổi hạch.
- Chốc không có bọng nước thường bắt đầu là một dát hồng, tiến triển thành mụn nước, bọng nước hóa mủ nhanh, mau chóng dập vỡ để lại các vết xước đóng vảy tiết màu vàng mật ong. Khi vảy tiết bong ra để lại nền da đỏ ẩm, khi lành để lại dát thâm. Nếu không được điều trị, bệnh có thể tự lành sau 2-4 tuần mà không có sẹo. Thương tổn có thể lan rộng ra các vùng khác do tự lây nhiễm, do cào gãi. Bất kỳ vùng da nào trên cơ thể đều có thể bị nhưng mặt và các chi hay bị nhất. Thương tổn có thể ngứa nhẹ hoặc không có triệu chứng, có hoặc không có quầng đỏ bao quanh. Hạch ngoại vi thường to. Bệnh nhân có thể có chấn thương nhẹ, côn trùng đốt, ghẻ, thủy đậu, viêm da cơ địa tại vị trí bị chốc.
- Chốc loét bắt đầu giống như chốc không bọng nước nhưng tiến triển thành những vết loét hoại tử lõm giữa, chậm lành, để lại sẹo.
- Chốc bọng nước khởi phát với mụn nước nhỏ, lớn dần thành bọng nước. Bọng nước nông, dễ vỡ, kích thước nhỏ hoặc lớn, chứa dịch vàng, trong, sau chuyển sang vàng đậm, vỡ trong 1 đến 3 ngày, để lại viền da mỏng xung quanh dát đỏ ẩm ướt, khi lành không có sẹo. Xung quanh bọng nước có thể có quầng đỏ hoặc không.Thương tổn hay gặp ở mặt, thân mình, các chi, mông, sau đó lan ra các đầu xa do tự lây nhiễm. Khác với chốc không bọng nước, chốc bọng nước có thể có thương tổn ở niêm mạc má, ít lây hơn, hạch vùng không to.
Các biến chứng của chốc
- Sốt tinh hồng nhiệt (Scarlet fever)
- Hội chứng bong vảy da do tụ cầu
- Viêm tủy xương
- Nhiễm trùng huyết
- Vảy nến thể giọt
- Viêm quầng
- Viêm mô bào
- Hồng ban đa dạng
- Mày đay
Chẩn đoán bệnh chốc
Chẩn đoán chốc chủ yếu dựa vào các đặc điểm lâm sàng như đã mô tả ở trên. Ngoài ra, có thể làm một số xét nghiệm như nhuộm soi, nuôi cấy vi khuẩn, công thức bạch cầu (có tăng bạch cầu trung tính), mô bệnh học.
Đặc điểm mô bệnh học bệnh chốc
- Chốc không bọng nước: có tụ cầu gram dương, mụn mủ chứa bạch cầu trung tính trong thượng bì, xâm nhập viêm dày đặc ở trung bì nông.
- Chốc bọng nước: thượng bì bị tách ở lớp hạt mà không có hiện tượng viêm, không có vi khuẩn, có hiện tượng ly gai, xâm nhập viêm nhẹ ở trung bì nông. Hình ảnh mô bệnh học giống pemphigus vảy lá.
- Chốc loét: vết loét sâu, có cầu khuẩn bắt màu gram trong trung bì.
Điều trị chốc
Theo các bước như sau:
- Rửa thương tổn, nhẹ nhàng loại bỏ vảy tiết
- Dùng các thuốc sát trùng (povidone iodine, hydrogen peroxide, chlorhexidine) hoặc mỡ kháng sinh bôi tại chỗ (acid fusidic, mupirocin).
- Che phủ vùng da thương tổn
Nếu chốc lan rộng có thể sử dụng kháng sinh toàn thân (flucloxacillin, cefuroxim).
Phòng ngừa bệnh tái phát
- Dùng mỡ kháng sinh bôi lỗ mũi
- Dùng sữa tắm diệt khuẩn
- Điều trị các nguồn nhiễm khuẩn
Đề phòng lây bệnh cho người khác
- Tránh tiếp xúc gần gũi với người khác
- Cho trẻ nghỉ học cho tới khi vảy tiết đã khô
- Dùng khăn mặt riêng
- Thay quần áo và giặt hàng ngày
Bài viết của Bác sỹ Trần Thị Huyền BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Địa chỉ: 15A - Phương Mai - Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 024.32222944
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
GS Nguyễn Văn Tuấn: Thư gửi Bộ Y tế Úc xin viện trợ Vaccine phòng covid
Ngày 26-7-2021 Hôm nay nhận được một lá thư từ Bộ Y tế Úc, với một chút hi vọng về chuyện vaccine. (xem thư đính kèm email) Các bạn có lẽ c...
-
Bệnh chốc lở ngoài da (bệnh Impertigo) dễ nhầm với bệnh tay chân miệng, cần đưa trẻ đi BS chuyên khoa khám kỹ & cho thuốc điều trị. ...
-
Mình dùng laptop DELL, đang xài bình thường tự dưng mạng wifi không kết nối được, hiển thị dấu X đỏ và báo lỗi The settings saved on this c...
-
2 tiệm rửa hình Minh Trang và Định cách nhau vài mét, mở cửa hơn 20 năm rồi, từ khi tôi còn nhỏ xíu đã biết 2 tiệm này. ngày xưa, 2 tiệm nổi...